Công đức

Thùng công đức tại chùa Linh Phước (chùa ve chai) ở Đà Lạt
Thùng công đức tại chùa Long Thạnh ở Bình Tân

Công đức (tiếng Phạn: Puṇya[1]; tiếng Pali: Puñña[2]) là một khái niệm được xem là nền tảng của đạo đức Phật giáo[3][4][5] chỉ về công phu trì giới định tâm[6], thanh lọc tạp niệm, phát huy tuệ giác, khai tâm mở trí để thấu rõ lẽ thật, chứng ngộ chân lý[7] được tích lũy nhờ những hành động đúng đắn và suy nghĩ chân chánh. Công đức không chỉ là một khái niệm mà còn là một cách sống.[8] Làm công quả rất quan trọng đối với việc thực hành Phật giáo, công đức mang lại kết quả chân thiện, hướng đến sự tái sinh và dự phần vào sự trưởng thành hướng tới sự giác ngộ, gọi là công quả. Công đức còn được chia sẻ với người thân đã khuất, nhằm giúp người đã khuất trong kiếp sống mới vốn là một khái niệm về tái sinh và người ta tin rằng cuộc sống trên cõi giới được quyết định từ công đức tích lũy trong kiếp trước[9][10][11]. Làm công quả vẫn là điều cần thiết ở các quốc gia theo truyền thống Phật giáo và đã có tác động đáng kể đến nền kinh tế nông thôn ở các nước này. Công đức gắn liền với các khái niệm về sự thanh tịnh và lòng từ bi. Trước Phật giáo, công đức được sử dụng chỉ về thờ cúng tổ tiên, nhưng trong Phật giáo thì mang ý nghĩa đạo đức tổng quát hơn.

Công đức có được từ những việc làm tốt (phước đức) đã làm đã tích luỹ (tu nhân tích đức). Công đức có thể đạt được bằng nhiều cách, chẳng hạn như bố thí, đức hạnh (Śīla) và tu tập tinh tấn (Bhavana). Trong các xã hội Phật giáo, rất nhiều thực hành liên quan đến việc tạo dựng công đức (công đức vô lượng) đã phát triển qua nhiều thế kỷ[12][13]. Công đức đã trở thành một phần của lễ nghi, thực hành Phật pháp, và Văn hóa Phật giáo. Trong xã hội hiện đại, việc làm công đã bị chỉ trích là Chủ nghĩa duy vật tâm linh, nhưng việc cúng dường, phóng sinh vẫn còn phổ biến ở nhiều xã hội Phật giáo. Một số học giả đã chỉ trích các khái niệm công đức và nghiệp báo là vô đạo đức, ích kỷ và tính toán, vì bản chất định lượng của nó và nhấn mạnh vào lợi ích cá nhân trong việc tuân thủ đạo đức.[14][15] Các học giả khác đã chỉ ra rằng trong đạo đức Phật giáo, tính ích kỷ và lòng vị tha có thể không được tách biệt hoàn toàn như trong tư tưởng phương Tây, lợi ích cá nhân sẽ trở nên không còn quan trọng một khi hành giả tiến bộ trên con đường tâm linh.[16][17][18]

Xem thêm

Chú thích

  1. ^ Rhys Davids & Stede 1921, tr. 86.
  2. ^ Pye & Strong 1987, tr. 5870, 5873.
  3. ^ Nyanatiloka 1980b.
  4. ^ Tanabe 2004, tr. 532.
  5. ^ McFarlane 1997, tr. 409.
  6. ^ Marasinghe 2003, tr. 461.
  7. ^ Harvey 2012, tr. 44.
  8. ^ Mulder 1969, tr. 109.
  9. ^ Shohin, V.K. (2010). ПАПА–ПУНЬЯ [pāpa–puñña]. New Encyclopedia of Philosophy (bằng tiếng Nga). Institute of Philosophy of the Russian Academy of Sciences, National public and Science Foundation.
  10. ^ Marasinghe 2003, tr. 457–8.
  11. ^ Premasiri 1976, tr. 66.
  12. ^ Marasinghe 2003.
  13. ^ Basham 1989, tr. 126.
  14. ^ Spiro 1982, tr. 105–7.
  15. ^ Keown 1992, tr. 13.
  16. ^ Neusner, Jacob; Chilton, Bruce (2008). The golden rule: the ethics of reciprocity in world religions. London: Continuum. tr. 117. ISBN 978-1-4411-9012-3.
  17. ^ Harris, Stephen E. (2015). “On the Classification of Śāntideva's Ethics in the Bodhicaryāvatāra”. Philosophy East and West. 65 (1): 249–275. doi:10.1353/pew.2015.0008. S2CID 170301689.
  18. ^ Perrett, Roy W. (tháng 3 năm 1987). “Egoism, altruism and intentionalism in Buddhist ethics”. Journal of Indian Philosophy. 15 (1): 71–85. doi:10.1007/BF00213993. S2CID 170376011.

Tham khảo

Làm công đức ở Lào
Thùng công đức ở chùa Giác Sanh
  • Adamek, Wendi L. (1 tháng 1 năm 2005), “The Impossibility of the Given: Representations of Merit and Emptiness in Medieval Chinese Buddhism”, History of Religions, 45 (2): 135–180, doi:10.1086/502698, JSTOR 10.1086/502698, S2CID 170244626
  • Appleton, Naomi (2014), Narrating karma and rebirth: Buddhist and Jain multi-life stories, Cambridge: Cambridge University Press, ISBN 978-1-107-03393-1
  • Bao, Jiemin (2005), “Merit-Making Capitalism: Re-territorializing Thai Buddhism in Silicon Valley, California”, Journal of Asian American Studies, 8 (2): 115–142, doi:10.1353/jaas.2005.0035, S2CID 143789655
  • Basham, Richard (1989), “'False Consciousness' and the Problem of Merit and Power in Thailand”, Mankind, 19 (2): 126–137, doi:10.1111/j.1835-9310.1989.tb00101.x
  • Bechert, Heinz (tháng 7 năm 1992), “Buddha-field and transfer of merit in a Theravāda source”, Indo-Iranian Journal, Brill, 35 (2–3): 95–108, doi:10.1163/000000092790083606, JSTOR 24659519, S2CID 161340415
  • Brekke, Torkel (1 tháng 1 năm 1998), “Contradiction and the Merit of Giving in Indian Religions”, Numen, 45 (3): 287–320, doi:10.1163/1568527981562131, ISSN 1568-5276
  • Bowie, Katherine A. (2017), Of Beggars and Buddhas: The Politics of Humor in the Vessantara Jataka in Thailand, New Perspectives in South-East Asian Studies, University of Wisconsin Press, ISBN 978-0-299-30950-3
  • Brokaw, Cynthia J. (2014), The Ledgers of Merit and Demerit: Social Change and Moral Order in Late Imperial China, Princeton University Press, ISBN 978-1-4008-6194-1
  • Calkowski, Marcia (2006), “Buddhism” (PDF), trong Riggs, Thomas (biên tập), Worldmark Encyclopedia of Religious Practices, 3, Farmington Hills: Thomson Gale, ISBN 978-0-7876-6614-9, Bản gốc (PDF) lưu trữ 2 Tháng Ba năm 2017
  • Cate, Sandra; Lefferts, Leedom (2006), “Laos” (PDF), trong Riggs, Thomas (biên tập), Worldmark Encyclopedia of Religious Practices, 2, Farmington Hills: Thomson Gale, ISBN 978-0-7876-6613-2, Bản gốc (PDF) lưu trữ 2 Tháng Ba năm 2017
  • Collins, Steven (1997), Nirvana and other Buddhist felicities : utopias of the Pali imaginaire, Cambridge, U.K.: Cambridge University Press, ISBN 978-0-521-57054-1
  • Cousins, L.S. (1 tháng 7 năm 1996), “Good or skilful? Kusala in Canon and Commentary”, Journal of Buddhist Ethics, 3: 136–164, ISSN 1076-9005
  • Darlington, Susan M. (28 tháng 7 năm 2016), Interdependence, Impermanence, and Buddhist Responses to the Environmental Crisis (podcast), Chautauqua, New York: prx.org, truy cập ngày 18 tháng 10 năm 2016
  • Egge, James (2013), Religious Giving and the Invention of Karma in Theravada Buddhism, Hoboken: Taylor and Francis, ISBN 978-1-136-85915-1
  • Findly, Ellison Banks (2003), Dāna: giving and getting in Pali Buddhism, Buddhist Traditions, 52, Delhi: Motilal Banarsidass Publishers, ISBN 978-81-208-1956-6
  • Fisher, Gareth (13 tháng 2 năm 2008), “The Spiritual Land Rush: Merit and Morality in New Chinese Buddhist Temple Construction”, The Journal of Asian Studies, 67 (1): 143–170, doi:10.1017/S0021911808000053, S2CID 145118995
  • Fuengfusakul, Apinya (1998), ศาสนาทัศน์ของชุมชนเมืองสมัยใหม่: ศึกษากรณีวัดพระธรรมกาย [Religious Propensity of Urban Communities: A Case Study of Phra Dhammakaya Temple] (PDF) (bằng tiếng Thái), Buddhist Studies Center, Chulalongkorn University
  • Gethin, Rupert (1998), Foundations of Buddhism (PDF), Oxford University Press, Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 2 tháng 8 năm 2014
  • Gombrich, Richard F. (1 tháng 1 năm 1971), “"Merit Transference" in Sinhalese Buddhism: A Case Study of the Interaction between Doctrine and Practice”, History of Religions, 11 (2): 203–219, doi:10.1086/462651, JSTOR 1061922, S2CID 161095621
  • Gombrich, Richard F. (2006), Theravada Buddhism a social history: from ancient Benares to modern Colombo (PDF) (ấn bản 2), New York: Routledge, ISBN 978-0-203-08864-7, Bản gốc (PDF) lưu trữ 5 Tháng Ba năm 2016
  • Gombrich, Richard F. (2009), What the Buddha thought (PDF) (ấn bản 1), London [u.a.]: Equinox Publishing (Sheffield), ISBN 978-1-84553-612-1[liên kết hỏng]
  • Gómez, Luis O. (2002), Land of bliss: The paradise of the Buddha of measureless light (Sanskrit and Chinese versions of the Sukhāvatīvyūha sutras) (ấn bản 1), Delhi: Motilal Banarsidass Publishers, ISBN 978-81-208-1813-2
  • Gutschow, Kim (2004), Being a Buddhist nun: the struggle for enlightenment in the Himalayas (PDF) , Cambridge (Mass.): Harvard university press, ISBN 978-0-674-01287-5, Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 23 tháng 1 năm 2017, truy cập ngày 18 tháng 10 năm 2016
  • Hanks, Lucien M (1962), “Merit and power in the Thai social order”, American Anthropologist, 64 (6): 1247–1261, doi:10.1525/aa.1962.64.6.02a00080, ISSN 1548-1433
  • Harvey, Peter (2000), An Introduction to Buddhist Ethics: Foundations, Values and Issues (PDF), New York: Cambridge University Press, ISBN 978-0-511-07584-1, Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 28 tháng 1 năm 2016, truy cập ngày 2 tháng 4 năm 2017
  • Harvey, Peter (2012), An Introduction to Buddhism: Teachings, History and Practices (ấn bản 2), Cambridge University Press, ISBN 978-1-139-85126-8
  • Holt, John C. (1 tháng 1 năm 1981), “Assisting the Dead by Venerating the Living: Merit Transfer in the Early Buddhist Tradition”, Numen, 28 (1): 1–28, doi:10.2307/3269794, JSTOR 3269794
  • Jones, Richard H. (1 tháng 9 năm 1979), “Theravāda Buddhism and Morality”, Journal of the American Academy of Religion, 47 (3): 371–387, doi:10.1093/jaarel/XLVII.3.371, ISSN 0002-7189
  • Jory, Patrick (2002), “The Vessantara Jataka, barami and the bodhisatta kings: The origin and spread of a Thai concept of power”, Crossroads: An Interdisciplinary Journal of Southeast Asian Studies, 16 (2): 36–78, JSTOR 40860799
  • Jory, Patrick (2016), Thailand's Theory of Monarchy: The Vessantara Jataka and the Idea of the Perfect Man, SUNY Press, ISBN 978-1-4384-6090-1
  • Kent, Alexandra; Chandler, David (2008), People of virtue: Reconfiguring religion, power and moral order in Cambodia today (PDF) , Copenhagen: NIAS, ISBN 978-87-7694-036-2
  • Keown, Damien (1992), The Nature of Buddhist Ethics (revised, published Ph.D. Thesis), Palgrave Macmillan, ISBN 978-1-349-22092-2
  • Keyes, Charles F. (1973), “The power of merit”, Annual Publication, Bangkok: The Buddhist Association of Thailand
  • Keyes, Charles F. (1 tháng 1 năm 1977), “Millennialism, Theravada Buddhism, and Thai Society”, The Journal of Asian Studies, 36 (2): 283–302, doi:10.2307/2053724, JSTOR 2053724, S2CID 162764851
  • Keyes, Charles F. (1983), Keyes, Charles F.; Daniel, E. Valentine (biên tập), Karma: an anthropological inquiry (ấn bản 2), Berkeley u.a.: University of California Press, ISBN 978-0-520-04429-6
  • Lamotte, Etienne (1988), History of Indian Buddhism: from the origins to the Saka era (PDF), Webb-Boin, Sara; Dantinne, Jean biên dịch , Université catholique de Louvain, Institut orientaliste, ISBN 978-90-6831-100-6, Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 15 tháng 2 năm 2015
  • Malalasekera, G. P. (1967), “"Transference of Merit" in Ceylonese Buddhism”, Philosophy East and West, 17 (1/4): 85–90, doi:10.2307/1397047, JSTOR 1397047, lưu trữ bản gốc ngày 28 tháng 3 năm 2015Quản lý CS1: bot: trạng thái URL ban đầu không rõ (liên kết)
  • Marasinghe, M.M.J. (2003), “Puñña”, trong Malalasekera, GP; Weeraratne, WG (biên tập), Encyclopaedia of Buddhism, 7, Sri Lanka: Government of Ceylon
  • Marston, John (2006), “Cambodia” (PDF), trong Riggs, Thomas (biên tập), Worldmark Encyclopedia of Religious Practices, 2, Farmington Hills: Thomson Gale, ISBN 978-0-7876-6613-2, Bản gốc (PDF) lưu trữ 2 Tháng Ba năm 2017
  • McDermott, James P. (1 tháng 1 năm 1975), “The Kathāvatthu Kamma Debates”, Journal of the American Oriental Society, 95 (3): 424–433, doi:10.2307/599354, JSTOR 599354
  • McFarlane, Stewart (1997), “Morals and society in Buddhism” (PDF), trong Carr, Brian; Mahalingam, Indira (biên tập), Companion encyclopedia of Asian philosophy, London: Routledge, ISBN 978-0-203-01350-2
  • Mulder, Niels (1969), “Merit: An investigation of the motivational qualities of the Buddhist concept of merit in Thailand”, Social Compass, 16 (1): 109–120, doi:10.1177/003776866901600109, S2CID 143907554
  • Mulder, Niels (1979), “The concepts of power and moral goodness in the contemporary Thai worldview” (PDF), Journal of the Siam Society, 67 (1)
  • Namchoom, Vijanti; Lalhmingpuii, Janet C. (8 tháng 12 năm 2016), “Theravada Buddhism and Traditional Religion in Lathao, A Tai Khampti Village in Arunachal Pradesh”, Journal of Northeast Indian Cultures, 3 (1), ISSN 2322-0988
  • Nyanatiloka (1980a), “Patti-dāna”, Buddhist dictionary: manual of Buddhist terms and doctrines (ấn bản 4), Kandy, Sri Lanka: Buddhist Publication Society, ISBN 978-955-24-0019-3, truy cập ngày 19 tháng 9 năm 2016
  • Nyanatiloka (1980b), “Puñña”, Buddhist dictionary: manual of Buddhist terms and doctrines (ấn bản 4), Kandy, Sri Lanka: Buddhist Publication Society, ISBN 978-955-24-0019-3, truy cập ngày 19 tháng 9 năm 2016
  • Nyanatiloka (1980c), “Puñña-kiriya-vatthu”, Buddhist dictionary: manual of Buddhist terms and doctrines (ấn bản 4), Kandy, Sri Lanka: Buddhist Publication Society, ISBN 978-955-24-0019-3, truy cập ngày 19 tháng 9 năm 2016
  • Padma; Barber (2009), Buddhism in the Krishna River Valley of Andhra (PDF), State University of New York Press, Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 3 tháng 4 năm 2017, truy cập ngày 2 tháng 4 năm 2017
  • Pye, Michael; Strong, John S. (1987), “Merit” (PDF), trong Lindsay, Jones (biên tập), Encyclopedia of religion, 9 (ấn bản 2), Detroit: Thomson Gale, ISBN 978-0-02-865742-4, Bản gốc (PDF) lưu trữ 2 Tháng Ba năm 2017
  • Premasiri, Pahalawattage D. (1976), “Interpretation of Two Principal Ethical Terms in Early Buddhism”, The Sri Lanka Journal of the Humanities, 17 (1)
  • Rāhula, Walpola (1966), History of Buddhism in Ceylon: The Anuradhapura Period, 3rd Century BC-10th Century AC (ấn bản 2), Colombo: MD Gunasena & Co. Ltd., ISBN 978-955-663-433-4
  • Rhys Davids, Thomas W.; Stede, William (1921), The Pali-English Dictionary (ấn bản 1), Chipstead: Pali Text Society, ISBN 978-81-208-1144-7
  • Rotman, Andy (2008), Thus Have I Seen: Visualizing Faith in Early Indian Buddhism, Oxford University Press, Moral economies and market moralities, ISBN 978-0-19-045117-2
  • Salguero, C. Pierce (tháng 11 năm 2013), “Fields of Merit, Harvests of Health: Some Notes on the Role of Medical Karma in the Popularization of Buddhism in Early Medieval China”, Asian Philosophy, 23 (4): 341–349, doi:10.1080/09552367.2013.831537, S2CID 143624541
  • Schober, Juliane (1996), “Religious merit and social status among Burmese Buddhist Lay Associations”, trong Kammerer, Cornelia Ann; Tannenbaum, Nicola Beth (biên tập), Merit and blessing in mainland Southeast Asia in comparative perspective, Monograph series, New Haven, Connecticut: Yale University, Southeast Asia Studies, ISBN 978-0-938692-61-4
  • Schopen, Gregory (1997), Bielefeldt, Carl; Lopez, Donald S.; Schopen, Gregory; Stevenson, Daniel (biên tập), Bones, Stones, and Buddhist Monks (PDF), Studies in the Buddhist Traditions, Honolulu: University of Hawai'i Press, ISBN 978-0-8248-1748-0, Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 11 tháng 9 năm 2015
  • Scott, Rachelle M. (2009), Nirvana for Sale? Buddhism, Wealth, and the Dhammakāya Temple in Contemporary Thailand (PDF), Albany: State University of New York Press, ISBN 978-1-4416-2410-9, Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 7 tháng 8 năm 2015, truy cập ngày 2 tháng 4 năm 2017
  • Shiu, Henry; Stokes, Leah (tháng 11 năm 2008), “Buddhist Animal Release Practices: Historic, Environmental, Public Health And Economic Concerns”, Contemporary Buddhism, 9 (2): 181–196, doi:10.1080/14639940802556529, S2CID 45950155
  • Skilling, Peter (2005), “Worship and devotional life: Buddhist devotional life in East Asia” (PDF), trong Jones, Lindsay (biên tập), Encyclopedia of Religion, 14 (ấn bản 2), Detroit: Thomson Gale, ISBN 978-0-02-865983-1, Bản gốc (PDF) lưu trữ 2 Tháng Ba năm 2017
  • Spiro, Melford E. (1982), Buddhism and society: a great tradition and its Burmese vicissitudes (ấn bản 2), Berkeley u.a.: University of California Press, ISBN 978-0-520-04672-6
  • Swearer, Donald K. (1995), The Buddhist world of Southeast Asia , Albany, NY: State University of New York Press, ISBN 978-0-7914-2459-9
  • Reader, Ian; Tanabe, George J. Jr. (1998), Practically religious: worldly benefits and the common religion of Japan , Honolulu: University of Hawai'i Press, ISBN 978-0-8248-2090-9
  • Tanabe, George J. Jr. (2004), “Merit and merit-making” (PDF), trong Buswell, Robert E. (biên tập), Encyclopedia of Buddhism, 2, New York (u.a.): Thomson Gale, ISBN 978-0-02-865720-2, Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 12 tháng 9 năm 2015
  • The Group of Ones, 22 (Itivuttaka 1.22), Bhikkhu, Thanissaro biên dịch, 2001
  • Thomas, Edward J. (1953), The History Of Buddhist Thought (ấn bản 2), Routledge, OCLC 923624252
  • Aung-Thwin, Michael; Aung-Thwin, Maitrii (2013), A History of Myanmar since Ancient Times Traditions and Transformations (ấn bản 2), London: Reaktion Books, ISBN 978-1-86189-939-2
  • Uppalavanna, Sister, Dānavaggo: On giving gifts (Anguttara Nikaya 8.4), truy cập ngày 9 tháng 11 năm 2007
  • Walsh, Michael J. (24 tháng 5 năm 2007), “The Economics of Salvation: Toward a Theory of Exchange in Chinese Buddhism”, Journal of the American Academy of Religion, 75 (2): 353–382, doi:10.1093/jaarel/lfm002, S2CID 143298553
  • Walshe, Maurice O'C. (1995), The Long Discourses of the Buddha: A Translation of the Digha Nikaya (PDF), Somerville, MA: Wisdom Publications, ISBN 978-0-86171-103-1
  • Walters, Jonathan S. (2003), “Communal Karma and Karmic Community in Theravada Buddhist History” (PDF), trong Holt, John Clifford; Kinnard, Jacob N.; Walters, Jonathan S. (biên tập), Constituting communities Theravada Buddhism and the religious cultures of South and Southeast Asia, Albany: State University of New York Press, ISBN 978-0-7914-5691-0, Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 14 tháng 4 năm 2020, truy cập ngày 15 tháng 10 năm 2016
  • Williams, Paul (2008), Mahayana Buddhism: The Doctrinal Foundations (PDF) (ấn bản 2), Taylor & Francis e-Library., ISBN 978-0-203-42847-4, Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 5 tháng 6 năm 2018, truy cập ngày 30 tháng 9 năm 2016
  • Field research study on how merit-making practices benefit disabled people in a traditional Buddhist country

Liên kết ngoài

  • Ten ways of making merit by Mahinda Wijesinghe and Ven. Ñāṇadassana Archived Version
  • What are the benefits of making merit? by Luang Por Dattajivo, DMC.tv
  • Merit: A Study Guide by Thanissaro Bhikkhu, Access to Insight (Legacy Edition) 30 November 2013.
  • Merit: Does Happiness Need to Be Earned? by Dr. Alexander Berzin, Study Buddhism
  • May All Beings Be Happy by Sharon Salzberg, Beliefnet
Chủ đề Phật giáo