Cờ Thánh giá Bắc Âu

Thánh giá Bắc Âu/Scandinavia
Cờ các nước Bắc Âu, từ trái sang phải: những lá cờ của quốc gia Phần Lan, Iceland, Na Uy, Thụy ĐiểnĐan Mạch.
Một số quốc kỳ các quốc gia Bắc Âu sử dụng ở vùng phía Bắc châu Âu, từ trái sang phải
Hàng trên: Iceland, Quần đảo Faroe, Orkney, Shetland, Na Uy, Thụy Điển, Åland, Phần Lan;
Hàng dưới: Yorkshire West Riding, Đan Mạch, Scania.

Cờ Thánh giá Bắc Âu mô tả một số cờ mang thiết kế Thánh giá Bắc Âu hoặc Scandinavia, một biểu tượng chữ thập trong một nền chữ nhật, với trung tâm của cây thánh giá nằm gần về phía cán cờ.

Tất cả các nước Bắc Âu đều sử dụng những lá cờ này trong thời kỳ hiện đại, và trong khi Thánh giá Scandinavia được đặt tên cho việc sử dụng nó trong các quốc kì của các quốc gia Scandinavia, thuật ngữ này được các nhà nghiên cứu về cờ sử dụng rộng rãi trong tài liệu tham khảo không chỉ các lá cờ của các nước Bắc Âu.[1]

Thiết kế thánh giá đại diện cho Cơ đốc giáo,[2][3][4] và sự dịch chuyển đặc trưng từ tâm lá cờ về phía cán cờ mang tính cận đại, lần đầu tiên mô tả cờ dân sự Đan Mạch (Koffardiflaget) cho các tàu buôn trong một quy định ngày 11 tháng 6 năm 1748, trong đó xác định sự dịch chuyển của tâm thánh giá về phía cán cờ là "hai phần nền đầu tiên phải có dạng hình vuông và hai phần nền bên ngoài phải có tỉ lệ các cạnh là 6/4." Thiết kế của Đan Mạch đã được tiếp nhận cho các lá cờ của Na Uy (cờ dân sự năm 1821) và Thụy Điển (1906), cả hai đều bắt nguồn từ một cờ dân sự chung được sử dụng trong Liên minh Thụy Điển - Na Uy trong những năm 1818-1844, cũng như Iceland (1915) và Phần Lan (1917); một số phân khu của các quốc gia này sử dụng nó như cảm hứng cho các lá cờ của họ. Quốc kỳ của Na Uy là cờ Thánh giá Bắc Âu đầu tiên có ba màu. Tất cả các lá cờ Bắc Âu đều có thể được treo dưới dạng cờ hiệu đuôi nhọn.

Các lá cờ của các quốc gia Bắc Âu

Lưu ý rằng một số trong những lá cờ này mang tính lịch sử. Đồng thời lưu ý rằng tỷ lệ lá cờ có thể khác nhau giữa các lá cờ khác nhau và đôi khi là cả giữa các phiên bản khác nhau của cùng một lá cờ.

Quốc kỳ Greenland là lá cờ duy nhất của một quốc gia hoặc lãnh thổ Bắc Âu không có Thánh giá Bắc Âu. Khi Greenland giành được quyền tự trị, lá cờ hiện nay - với một thiết kế đồ hoạ độc đáo của Greenland - được chấp nhận vào tháng 6 năm 1985, với mười bốn phiếu thuận so với mười một phiếu chống ủng hộ một phiên bản Thánh giá Bắc Âu xanh lá và trắng.[5]

Đan Mạch

Phần Lan

Iceland

  • Quốc kỳ Iceland
  • Cờ chính phủ Iceland
    Cờ chính phủ Iceland
  • Cờ của Tổng thống Iceland
    Cờ của Tổng thống Iceland
  • Cờ của Cơ quan Hải quan Iceland
    Cờ của Cơ quan Hải quan Iceland

Na Uy

  • Quốc kỳ Na Uy 1821–1844 và 1899–nay
    Quốc kỳ Na Uy 1821–1844 và 1899–nay
  • Hiệu kỳ Hải quân Na Uy từ 1905, cờ chính phủ dân sự từ 1899.
    Hiệu kỳ Hải quân Na Uy từ 1905, cờ chính phủ dân sự từ 1899.
  • Quốc kỳ Na Uy trong quá khứ (1814–1821).
    Quốc kỳ Na Uy trong quá khứ (1814–1821).
  • Hiệu kỳ hải quân và quân kỳ phổ biến của Thụy Điển và Na Uy từ 1815 tới 1844.
    Hiệu kỳ hải quân và quân kỳ phổ biến của Thụy Điển và Na Uy từ 1815 tới 1844.
  • Cờ thương nhân Na Uy 1844–1898 với huy hiệu liên minh đại diện cho liên minh với Thụy Điển.
    Cờ thương nhân Na Uy 1844–1898 với huy hiệu liên minh đại diện cho liên minh với Thụy Điển.
  • Hiệu kỳ hải quân và cờ chính phủ của Na Uy 1844–1905.
    Hiệu kỳ hải quân và cờ chính phủ của Na Uy 1844–1905.

Thụy Điển

  • Quốc kỳ Thụy Điển
  • Hiệu kỳ hải quân Thụy Điển
    Hiệu kỳ hải quân Thụy Điển
  • Hiệu kỳ hoàng gia Thụy Điển với Đại quốc huy, sử dụng bởi Vua Thụy Điển
    Hiệu kỳ hoàng gia Thụy Điển với Đại quốc huy, sử dụng bởi Vua Thụy Điển
  • Hiệu kỳ hoàng gia Thụy Điển với Tiểu quốc huy (hoàng gia sử dụng Đại quốc huy)
    Hiệu kỳ hoàng gia Thụy Điển với Tiểu quốc huy (hoàng gia sử dụng Đại quốc huy)
  • Quốc kỳ Thụy Điển 1844–1905 đại diện cho liên minh với Na Uy
    Quốc kỳ Thụy Điển 1844–1905 đại diện cho liên minh với Na Uy
  • Cờ của tỉnh Scania và Skåneland
    Cờ của tỉnh Scania và Skåneland

Liên minh Kalmar

Quốc kỳ trong lịch sử của Liên minh Kalmar, thống nhất Đan Mạch, Thụy Điển và Na Uy từ 1397 tới 1523. Không có bằng chứng nào về hình ảnh của Quốc kỳ Liên minh Kalmar. Lá cờ xuất hiện ở đây là một sự tái tạo dựa trên các tài liệu tham khảo trong lá thư năm 1430 của vua Eric xứ Pomerania.

Cờ Bắc Âu không chính thức

Những lá cờ này hoặc không được sử dụng chính thức, hoặc đại diện cho các thực thể tư nhân khác. Chúng không được chính thức thông qua và việc sử dụng chúng vẫn còn hạn chế.

  • Cờ không chính thức của Bornholm (1970s)
    Cờ không chính thức của Bornholm (1970s)
  • Đề xuất cho cờ của Jutland, được thiết kế bởi nghệ sĩ Per Kramer (1975)[6] (không có ghi chép về sử dụng thực tế)
    Đề xuất cho cờ của Jutland, được thiết kế bởi nghệ sĩ Per Kramer (1975)[6] (không có ghi chép về sử dụng thực tế)
  • Một đề xuất khác cho cờ của Jutland, có từ năm 1972 (không sử dụng)
    Một đề xuất khác cho cờ của Jutland, có từ năm 1972 (không sử dụng)
  • Đề xuất cho quốc kỳ Greenland, do Sven Tito Achen thiết kế vào năm 1984. Bị từ chối do sự lựa chọn lá cờ không có Thánh giá Bắc Âu.
    Đề xuất cho quốc kỳ Greenland, do Sven Tito Achen thiết kế vào năm 1984. Bị từ chối do sự lựa chọn lá cờ không có Thánh giá Bắc Âu.
  • Cờ không chính thức đại diện cho khu vực thiểu số nói tiếng Thuỵ Điển ở Phần Lan. Được treo cùng với Quốc kỳ Phần Lan (1902)
    Cờ không chính thức đại diện cho khu vực thiểu số nói tiếng Thuỵ Điển ở Phần Lan. Được treo cùng với Quốc kỳ Phần Lan (1902)
  • Quốc kỳ không chính thức trước đây của Iceland (k. 1900)
    Quốc kỳ không chính thức trước đây của Iceland (k. 1900)
  • Đề xuất cho Quốc kỳ Iceland, được thiết kế năm 1914 bởi Magnús Þórðarson
    Đề xuất cho Quốc kỳ Iceland, được thiết kế năm 1914 bởi Magnús Þórðarson
  • Cờ của đảng phát xít Na Uy Nasjonal Samling 1933–1945.
    Cờ của đảng phát xít Na Uy Nasjonal Samling 1933–1945.
  • Cờ không chính thức của khu vực thiểu số nói tiếng Phần Lan ở Thuỵ Điển
    Cờ không chính thức của khu vực thiểu số nói tiếng Phần Lan ở Thuỵ Điển
  • Cờ của vùng Vendsyssel, Đan Mạch
    Cờ của vùng Vendsyssel, Đan Mạch
  • Cờ không chính thức của Norrland, vùng đất cực Bắc của Thụy Điển
    Cờ không chính thức của Norrland, vùng đất cực Bắc của Thụy Điển

Cờ Thánh giá Bắc Âu bên ngoài khu vực Bắc Âu

Baltic

Estonia

  • Cờ của Pärnu, Estonia
    Cờ của Pärnu, Estonia
  • Cờ của Koigi Parish
    Cờ của Koigi Parish
  • Cờ của Türi Parish
    Cờ của Türi Parish
  • Đề xuất cho quốc kỳ Estonia.
    Đề xuất cho quốc kỳ Estonia.
  • Đề xuất cho quốc kỳ Estonia.
    Đề xuất cho quốc kỳ Estonia.
  • Đề xuất cho quốc kỳ Estonia.
    Đề xuất cho quốc kỳ Estonia.
  • Đề xuất cho quốc kỳ Estonia (1919).
    Đề xuất cho quốc kỳ Estonia (1919).

Latvia

Đức

Những lá cờ của Bắc Âu được thiết kế tương tự như các lá cờ của Đan Mạch, Thụy ĐiểnNa Uy đã được đề xuất như là lá cờ quốc gia của Đức trong cả hai năm 1919 và 1948, tương ứng sau Thế chiến IThế chiến II. Ngày nay, Thánh giá Bắc Âu là một đặc trưng trong một số lá cờ hoặc huy hiệu của thành phố và hạt.

Hà Lan

Vương quốc Anh

Một số lá cờ cho các địa phương ở Vương quốc Anh (chủ yếu là Scotland) được dựa trên các thiết kế Thánh giá Bắc Âu, nhằm phản ánh di sản Scandinavia được giới thiệu đến Quần đảo Anh trong thời đại Viking và trong suốt Trung kỳ Trung Cổ.

  • Cờ của Shetland (2005)
    Cờ của Shetland (2005)
  • Cờ của Orkney (2007)
    Cờ của Orkney (2007)
  • Cờ của Caithness (2016)
    Cờ của Caithness (2016)
  • Cờ của Yorkshire West Riding (2013)
    Cờ của Yorkshire West Riding (2013)
  • Thánh giá của St Magnus, cờ không chính thức trong quá khứ của Orkney (thập niên 1990)
    Thánh giá của St Magnus, cờ không chính thức trong quá khứ của Orkney (thập niên 1990)
  • Cờ của đảo Nam Uist (được chính thức thông qua năm 2017)[10]
    Cờ của đảo Nam Uist (được chính thức thông qua năm 2017)[10]
  • Đảo Barra (báo cáo thập niên 2000)[11]
    Đảo Barra (báo cáo thập niên 2000)[11]
  • Cờ của Devon
    Cờ của Devon

Brazil

Hoa Kỳ/Puerto Rico

Khác

Cờ dân tộc thiểu số

  • Cờ không chính thức của người Ingria, thiết kế năm 1919[12][13]
    Cờ không chính thức của người Ingria, thiết kế năm 1919[12][13]
  • Cờ của người Veps từ 1992, thiết kế bởi Vitaly Dobrynin. Giai đoạn 2000-2005 được sử dụng làm lá cờ chính thức của khu tự trị Veps ở Karelia thuộc Nga
    Cờ của người Veps từ 1992, thiết kế bởi Vitaly Dobrynin. Giai đoạn 2000-2005 được sử dụng làm lá cờ chính thức của khu tự trị Veps ở Karelia thuộc Nga
  • Cờ chính thức trong quá khứ của Đông Karelia, thiết kế bởi Akseli Gallen-Kallela.
    Cờ chính thức trong quá khứ của Đông Karelia, thiết kế bởi Akseli Gallen-Kallela.
  • Cờ của vùng nói tiếng Phần Lan ở Thụy Điển (1918) [14][15]
    Cờ của vùng nói tiếng Phần Lan ở Thụy Điển (1918)
    [14][15]
  • Đề xuất cờ của Frisia (2006)[16]
    Đề xuất cờ của Frisia (2006)[16]
  • Cờ của người Mi'kmaq, Canada (phiên bản nằm ngang)
    Cờ của người Mi'kmaq, Canada (phiên bản nằm ngang)
  • Cờ của Normandy
    Cờ của Normandy
  • Cờ của Setos
    Cờ của Setos
  • "Cờ Vinnland", sử dụng bởi ban nhạc Hoa Kỳ Type O Negative
    "Cờ Vinnland", sử dụng bởi ban nhạc Hoa Kỳ Type O Negative

Xem thêm

  • flagCổng thông tin Đan Mạch
  • flagCổng thông tin Quần đảo Faroe
  • flagCổng thông tin Greenland
  • flagCổng thông tin Phần Lan
  • flagCổng thông tin Iceland
  • flagCổng thông tin Na Uy
  • flagCổng thông tin Thụy Điển

Tham khảo

  1. ^ EnchantedLearning.com; Historical flags of the world: The scandinavian cross; Eric Inglefield: "Fahnen und Flaggen" (translated to German by Dagmar Hahn), Delphin Verlag, Munich 1986, p.16
  2. ^ Jeroen Temperman. State Religion Relationships and Human Rights Law: Towards a Right to Religiously Neutral Governance. Martinus Nijhoff Publishers. tr. 88. Truy cập ngày 31 tháng 12 năm 2007. Nhiều quốc gia chủ yếu theo Cơ đốc giáo thể hiện một thập giá, tượng trưng cho Cơ đốc giáo, trong cờ quốc gia của họ. Cái gọi là Thánh giá Scandinavia hoặc Thánh giá Bắc Âu trên cờ của các quốc gia Bắc Âu–Đan Mạch, Phần Lan, Iceland, Na Uy và Thụy Điển–cũng đại diện cho Cơ đốc giáo.
  3. ^ Carol A. Foley. The Australian Flag: Colonial Relic or Contemporary Icon. William Gaunt & Sons. Truy cập ngày 31 tháng 12 năm 2007. Thánh giá Cơ đốc giáo, ví dụ, là một trong những biểu tượng lâu đời nhất và được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới, và nhiều nước châu Âu, như Anh, Na Uy, Thụy Điển, Phần Lan, Đan Mạch, Iceland, Hy Lạp và Thụy Sĩ đã tiếp nhận và hiện vẫn lưu lại thánh giá Cơ đốc giáo trên quốc kỳ của họ.
  4. ^ Andrew Evans. Iceland. Bradt. Truy cập ngày 31 tháng 12 năm 2007. Truyền thuyết kể rằng một tấm vải đỏ với chữ thập trắng chỉ đơn giản là rơi từ trên trời xuống giữa chiến trường trận Valdemar ở thế kỷ 13, mà sau đó người Đan Mạch đã chiến thắng. Là một huy hiệu lẽ phải thiêng liêng, lá cờ của Đan Mạch đã tung bay ở các quốc gia Scandinavia khác mà họ cai trị, và khi mỗi quốc gia giành được độc lập, họ đã kết hợp biểu tượng Cơ đốc giáo này.
  5. ^ “Nu vajer det grønlandske flag over Danmark”. Truy cập ngày 24 tháng 6 năm 2016.
  6. ^ “Kunstavisen på internettet – Artikler”. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 10 năm 2008.
  7. ^ “Baltic Duchy (1918)”. Crwflags.com. Truy cập ngày 28 tháng 12 năm 2017.
  8. ^ Năm 1844, những người theo chủ nghĩa dân tộc thân Đức ở hai công quốc Holstein và Schleswig đã tạo ra một lá cờ ba màu xanh-trắng-đỏ như là một biểu tượng cho sự độc lập, bắt đầu được sử dụng rộng rãi. Năm 1845, Đan Mạch đã đáp trả bằng cách cấm tất cả các lá cờ khác ngoài cờ Đan Mạch được treo tại đây. Lệnh cấm này được thi hành cho đến khi nào Đan Mạch còn kiểm soát ba công quốc (Holstein và Lauenburg: có hiệu lực cho đến năm 1863, Schleswig có hiệu lực cho đến năm 1864.) Việc sử dụng lá cờ Đan Mạch đã bị chính quyền ly khai tuyên bố là phạm pháp ở ba vương quốc trong khoảng thời gian từ 1848 đến 1851.
  9. ^ “Grand Duchy of Oldenburg 1815-1918 (Lower Saxony, Germany)”. Flagspot.net. Truy cập ngày 28 tháng 12 năm 2017.
  10. ^ “South Uist flag”. Hebrides-news.com. Truy cập ngày 28 tháng 12 năm 2017.
  11. ^ “Barra Flag”. Flying Colours Flagmakers. Truy cập ngày 28 tháng 12 năm 2017.
  12. ^ Пюккенен, А. Ю.; Сыров, А. А. (2002). Что такое Ингерманландия? Краткое введение в историю ингерманландских финнов [What is Ingria? A short introduction to the history of the Ingrian Finns] (bằng tiếng Nga). Saint Petersburg.
  13. ^ Пюккенен, А. Ю. (ngày 30 tháng 5 năm 2011). “Геральдика Невского края” [Neva region heraldry]. Санкт-Петербургские ведомости (bằng tiếng Nga). Saint Petersburg: АО Издательский дом «С.-Петербургские ведомости».
  14. ^ “Hur ser Svenskfinland ut om 100 år?” (PDF). Medborgarbladet (bằng tiếng Thụy Điển). Helsinki: Svenska folkpartiet RP. 61 (4): 20. tháng 12 năm 2006. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 21 tháng 7 năm 2011. Truy cập ngày 6 tháng 6 năm 2008.
  15. ^ Engene, Jan Oskar (ngày 10 tháng 3 năm 1996). “Swedish speaking population in Finland”. Flags of the World. Truy cập ngày 6 tháng 6 năm 2008.
  16. ^ “Interfrisian flag”. Groep fan Auwerk. Truy cập ngày 1 tháng 12 năm 2015.

Tài liệu

  • Znamierowski, Alfred (2002). The world encyclopedia of flags: The definitive guide to international flags, banners, standards and ensigns. London: Hermes House. tr. 103 and 134. ISBN 1-84309-042-2.

Liên kết ngoài

  • Extensive compilation of official and non-official Nordic Cross flags (at Flags of the World). Lưu trữ 2013-02-04 tại Archive.today
  • x
  • t
  • s
Quốc gia
Flags of the Nordic countries outside the Bella Center, Copenhagen, 2004
Khu phụ thuộc
  • Khí hậu Bắc Âu
  • So sánh các nước Bắc Âu
  • Hội đồng Bắc Âu
  • Cờ Thánh giá Bắc Âu
  • Phân chia hành chính Bắc Âu

Bản mẫu:Christian crosses