Co ngắn chiều dài

Thuyết tương đối hẹp
Đường vũ trụ: biểu diễn không thời gian bằng giản đồ
Nền tảng
Hệ quả
Nhà nghiên cứu
Các công thức khác
của thuyết tương đối hẹp
  • x
  • t
  • s

Sự co ngắn chiều dài hay sự thu hẹp độ dài do vận tốc là một hệ quả của thuyết tương đối hẹp được Albert Einstein đề xuất năm 1905. Nội dung của hệ quả này là khi vận tốc càng tiếp cận tới vận tốc ánh sáng, quan sát viên quan sát chuyển động của vật sẽ thấy vật chuyển động ngắn đi. Nguyên nhân là do hệ số lorentz (thừa số đặc trưng cho sự co của không-thời gian) đạt giá trị lớn.

Vận tốc càng đạt giá trị lớn thì ta càng thấy hệ quả này hiện hữu rõ.

Hệ số Lorentz

Hệ số Lorentz là nguyên nhân trực tiếp của hệ quả. Nó là thừa số dùng để miêu tả sự cong của không-thời gian tỉ lệ thuận với vận tốc của vật, ký hiệu bằng chữ y. Công thức tính là:

γ = (1 − v2/c2)−1/2

với y là hệ số lorentz

v là vận tốc của vật

c là hằng số vận tốc ánh sáng(c=299.792.458 m/s)

Thông thường vật không di chuyển thì y có giá trị là 1. Vận tốc càng tiếp cận gần vận tốc ánh sáng thì y sẽ có giá trị càng lớn và quan sát viên bên ngoài sẽ thấy quãng đường mà phi thuyền (giả sử vật là phi thuyền) đi sẽ ngắn đi và đồng hồ bên trong phi thuyền sẽ chạy chậm hơn đồng hồ của quan sát viên. Đó là sự thu hẹp độ dàisự giãn nở thời gian

Tham khảo

Hình tượng sơ khai Bài viết về chủ đề vật lý này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Thuyết
tương đối
hẹp
Cơ bản
Nguyên lý tương đối  · Giới thiệu thuyết tương đối hẹp  · Thuyết tương đối hẹp  · Lịch sử
Cơ sở
Công thức
Hệ quả
Không-thời gian
Thuyết
tương đối
rộng
Cơ bản
Khái niệm cơ sở
Hiệu ứng
Phương trình
Lý thuyết phát triển
Nghiệm chính xác
Nhà khoa học
Thể loại
Thuyết tương đối