Germani monosulfide

Germani monosulfide
Tên hệ thốngGermanium(II) sulfide
Nhận dạng
Số CAS12025-32-0
Thuộc tính
Công thức phân tửGeS
Khối lượng mol104,676 g/mol
Bề ngoàitinh thể đỏ nâu đậm
Điểm nóng chảy
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nướcphản ứng
Các hợp chất liên quan
Hợp chất liên quanCacbon monosulfide

Germani monoxit

Germani đisulfide
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
Tham khảo hộp thông tin

Germani monosulfide, còn được gọi dưới một cái tên khác là germani(II) sulfide là một hợp chất vô cơ của hai nguyên tố germani và lưu huỳnh, với công thức hóa học được quy định là GeS. Hợp chất này là một loại thủy tinh chalcogenua và đồng thời cũng là một chất bán dẫn. Germani sulfide có vẻ về ngoài được miêu tả là một hợp chất dạng bột có màu nâu đỏ hoặc dưới dạng tinh thể màu đen.[1] GeS ở trạng thái khan khá ổn định trong không khí, thủy phân chậm trong không khí ẩm nhưng lại nhanh chóng phản ứng với nước để tạo thành hợp chất hydroxide, Ge(OH)2 và sau đó trở thành GeO.[2] Ngoài ra, GeS còn là một trong số ít hợp chất sulfide có tính chất thăng hoa dưới chân không mà không bị phân hủy.[3]

Điều chế

Việc điều chế hợp chất này được thực hiện lần đầu bởi Winkler bằng cách cho trộn hỗn hợp GeS2 với Ge lại với nhau.[2] Các phương pháp khác bao gồm một dòng khí H2,[2] hoặc với axit H3PO2 dư và sau đó là việc thăng hoa trong chân không.[1]

Kết cấu

Germani monosulfide có cấu trúc lớp tương tự như một hợp chất khác là phosphor đen.[1]

Tham khảo

  1. ^ a b c Greenwood, Norman N.; Earnshaw, A. (1997), Chemistry of the Elements (ấn bản 2), Oxford: Butterworth-Heinemann, ISBN 0-7506-3365-4
  2. ^ a b c E. G. Rochow, E. W. Abel,1973, The Chemistry of Germanium Tin and Lead, Pergamon Press, ISBN 0-08-018854-0
  3. ^ Michael Binnewies, Robert Glaum, Marcus Schmidt, Peer Schmidt, 2012, Chemical Vapor Transport Reactions, De Gruyter, ISBN 978-3-11-025464-8
  • x
  • t
  • s
Sulfide
H2S
H2S2
He
Li2S BeS B2S3 CS2
COS
NH4HS O F Ne
Na2S
Na2Sx
MgS Al2S3 SiS
SiS2
P2S3
P2S5
S Cl Ar
K2S CaS Sc2S3 TiS2 VS
V2S3
VS2
V2S5
CrS
Cr2S3
MnS
MnS2
FeS
Fe3S4
CoS Ni2S
NiS
Ni2S3
NiS2
Cu2S
CuS
ZnS GaS
Ga2S3
GeS
GeS2
As2S3
As4S3
SeS2 Br Kr
Rb2S SrS Y2S3 ZrS2 NbS2 MoS2 Tc Ru Rh2S3 PdS Ag2S CdS In2S3 SnS
SnS2
Sb2S3
Sb2S5
TeS2 I Xe
Cs2S BaS * HfS2 TaS2 WS2
WS3
ReS2
Re2S7
Os Ir2S3 PtS
PtS2
Au HgS Tl2S PbS
PbS2
Bi2S3 Po At Rn
Fr Ra ** Rf Db Sg Bh Hs Mt Ds Rg Cn Nh Fl Mc Lv Ts Og
* La2S3 CeS
Ce2S3
Pr2S3 Nd2S3 Pm2S3 SmS
Sm2S3
Eu2S3 Gd2S3 Tb2S3 Dy2S3 Ho2S3 Er2S3 Tm2S3 Yb2S3 Lu2S3
** Ac ThS2 Pa US2 Np Pu Am Cm Bk Cf Es Fm Md No Lr
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến hóa học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s