Kính viễn vọng quang học

Kính thiên văn khúc xạ lõm 8 inch tại Trung tâm Khoa học và Vũ trụ Chabot

Kính viễn vọng quang học là một loại kính viễn vọng thiên văn thu thập và tập trung ánh sáng, chủ yếu từ phần quang phổ điện từ nhìn thấy và lân cận, tạo ra một hình ảnh phóng to để xem trực tiếp, hoặc chụp ảnh hoặc thu thập dữ liệu qua cảm biến hình ảnh điện tử.[1]

Có ba loại chính của kính viễn vọng quang học:

Khả năng thu thập ánh sáng của kính viễn vọng và khả năng phân giải các chi tiết nhỏ liên quan trực tiếp đến đường kính (hoặc khẩu độ) của kính vật (objective) của nó (ống kính chính hoặc gương thu và tập trung ánh sáng). Kính vật càng lớn thì kính viễn vọng sẽ thu thập được càng nhiều và chi tiết nó sẽ phân giải tốt hơn.[3][4]

Kính viễn vọng và ống nhòm được dùng để thực hiện các hoạt động như thiên văn học quan sát, nghiên cứu chim (Ornithology), hoa tiêu, do thám, hoặc để xem biểu diễn thể thao hay nghệ thuật.

Lịch sử

Xem thêm

  • Do thám
  • Chụp ảnh thiên văn (Astrophotography)
  • Trung tâm Khoa học và Vũ trụ Chabot (Chabot Space and Science Center)

Tham khảo

  1. ^ The History of the Telescope By Henry C. King, p. 25-29.
  2. ^ “Reflecting Telescopes (Newtonian Type)”. Astronomy Department, University of Michigan. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 5 năm 2012. Truy cập ngày 29 tháng 12 năm 2017.
  3. ^ “Telescope Formulae”. SaharaSky Observatory. 3 tháng 7 năm 2012. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 12 năm 2013. Truy cập ngày 29 tháng 12 năm 2017.
  4. ^ “Optical Formulae”. Ryukyu Astronomy Club. 2 tháng 1 năm 2012.

Liên kết ngoài

  • Notes on AMATEUR TELESCOPE OPTICS
  • Online Telescope Math Calculator
  • The Resolution of a Telescope Lưu trữ 2009-02-01 tại Wayback Machine
  • skyandtelescope.com - What To Know (about telescopes) Lưu trữ 2017-01-15 tại Wayback Machine
  • x
  • t
  • s
Thiên văn học
theo
Cách thức
Thiên thể
Phương pháp EM
Phương pháp khác
Văn hóa

Kính viễn vọng
Chủ đề
liên quan
Cổng thông tin
  • Thiên văn
  • Vũ trụ
  • Hệ Mặt Trời
    • Sao Hỏa
    • Sao Mộc
    • Sao Thiên Vương
    • Trái Đất
      • Mặt Trăng
  • Vật lý
  • Không gian ngoài thiên thể
  • Du hành không gian
  • Sao
  • Tia X
  • Thể loại Thể loại
  • Cổng thông tin Cổng thông tin
  • Trang Commons Hình ảnh
  • Dự án