Sự khốn cùng của triết học

Sự khốn cùng của triết học của Marx

Sự khốn cùng của triết học là tác phẩm của nhà tư tưởng người Đức Karl Marx. Tác phẩm này được xuất bản vào năm 1847.[1] Trong tác phẩm, Marx đã đề cập đến những nguyên lý của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa xã hội khoa học và bước đầu nêu lên ý tưởng về giá trị thặng dư.[2]

Chú thích

  1. ^ Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Marx-Lenin, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia-Sự thật, xuất bản năm 2015, trang 17
  2. ^ Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Marx-Lenin, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia-Sự thật, xuất bản năm 2015, trang 18
  • x
  • t
  • s
Các tác phẩm của Karl Marx và Friedrich Engels
Marx
Das Kapital
  • Das Kapital, Tập I (1867)
  • Das Kapital, Tập II (1885, xuất bản sau khi mất)
  • Das Kapital, Tập III (1894, xuất bản sau khi mất)
Tác phẩm khác
  • Skorpion und Felix (1837)
  • Oulanem (1839)
  • Sự khác nhau giữa triết học tự nhiên của Democritos và triết học tự nhiên của Epicurus (1841)
  • "Tuyên ngôn triết học về trường phái luật khoa lịch sử" (1842)
  • Phê phán triết học pháp quyền của Hegel (1843, xuất bản năm 1927)
  • "Về vấn đề Do Thái" (1843)
  • "Ghi chú về James Mill" (1844)
  • Các bản thảo kinh tế và triết học 1844 (1844, xuất bản năm 1932)
  • "Luận cương về Feuerbach" (1845, xuất bản năm 1888)
  • Sự khốn cùng của triết học (1847)
  • "Lao động làm thuê và tư bản" (1847)
  • Đấu tranh giai cấp ở Pháp, 1848–1850 (1850)
  • Ngày 18 tháng sương mù của Louis Bonaparte (1852)
  • Grundrisse (1857, xuất bản năm 1939)
  • Đóng góp phê bình kinh tế chính trị (1859)
  • Các lý thuyết giá trị thặng dư (ba tập, 1862)
  • "Tiền lương, giá cả và lợi nhuận" (1865)
  • "Cuộc thảm sát ở Bỉ" (1869)
  • "Nội chiến ở Pháp" (1871)
  • Phê phán cương lĩnh Gotha (1875)
  • Các bản thảo toán học của Karl Marx (1968)
  • Ghi chú của Marx về lịch sử công nghệ
Marx & Engels
Engels
Tuyển tập
  • Marx/Engels Collected Works (1975–2004)
  • Marx-Engels-Gesamtausgabe (1975–nay)
  • Karl Marx Library (1971–1977)
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s