Tần số siêu cao

Tần số siêu cao
Dải tần số3 tới 30 GHz
Số băng tần vô tuyến ITU

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Ký hiệu băng tần vô tuyến ITU

ELF SLF ULF VLF LF MF HF VHF UHF SHF EHF THF

Băng tần vô tuyến NATO

A B C D E F G H I J K L M

Băng tần IEEE

HF VHF UHF L S C X Ku K Ka Q V W

v d e

Tần số siêu cao (hay SHF - Super high frequency) là tần số vô tuyến (RF) nằm trong dải tần 3 GHz tới 30 GHz. Băng tần này còn được gọi là băng tần centimet hay sóng centimet do bước sóng nằm trong khoảng từ 1 tới 10 cm.

Mô tả

Liên minh Viễn thông Quốc tế (ITU), một tổ chức dân sự quốc tế được thành lập để tiêu chuẩn hóa viễn thông toàn cầu, đưa ra yêu cầu tần số siêu cao phải phù hợp với bước sóng từ 100 mm tới 10 mm. Tần số siêu cao có bước sóng ngắn. Tần số này được dùng trong các thiết bị viba, WLAN, các radar hiện đại ngày nay. Công nghệ USB không dây khởi đầu dùng khoảng 1/3 phổ tần của SHF.

Sử dụng

Một số công nghệ thông tin liên lạc sử dụng SHF như chuẩn IEEE 802.11a LAN không dây, đường lên/đường xuống vệ tinh, di động tốc độ cao.

Xem thêm

Tham khảo

Liên kết ngoài

  • Tomislav Stimac, "Definition of frequency bands (VLF, ELF... etc.)". IK1QFK Home Page (vlf.it).
  • Inés Vidal Castiñeira, "Celeria: Wireless Access To Cable Networks Lưu trữ 2014-11-11 tại Wayback Machine"
  • x
  • t
  • s

ELF
3 Hz
30 Hz

SLF
30 Hz
300 Hz

ULF
300 Hz
3 kHz

VLF
3 kHz
30 kHz

LF
30 kHz
300 kHz

MF
300 kHz
3 MHz

HF
3 MHz
30 MHz

VHF
30 MHz
300 MHz

UHF
300 MHz
3 GHz

SHF
3 GHz
30 GHz

EHF
30 GHz
300 GHz

THF
300 GHz
3 THz

  • x
  • t
  • s
Lịch sử
Người tiên phong
Môi trường
Ghép kênh
Khái niệm
Loại mạng
Mạng đáng chú ý
  • x
  • t
  • s
 tần số cao hơn       bước sóng dài hơn 
Tia Gamma · Tia X · Tia cực tím · Nhìn thấy được · Hồng ngoại · Bức xạ Terahertz · Vi ba · Vô tuyến
Nhìn thấy được (quang học)
Tím · Xanh lam · Xanh lá cây · Vàng · Cam · Đỏ
Vi ba
Băng W · Băng V · Băng Q · Băng Ka · Băng K · Băng Ku · Băng X · Băng S · Băng C · Băng L
Vô tuyến
EHF · SHF · UHF · VHF · HF · MF · LF · VLF · ULF · SLF · ELF
Các loại bước sóng
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s