Thiên hoàng Yūryaku

Hùng Lược Thiên Hoàng
Yūryaku-tennō
雄略天皇
Thiên hoàng Nhật Bản
Thiên hoàng thứ 21 của Nhật Bản
Trị vì456 – 479 (truyền thống) (dương lịch)
13 tháng 11 năm Thiên hoàng Ankō thứ 3 – 7 tháng 8 năm Thiên hoàng Yūryaku thứ 23
(22 năm, 268 ngày) (âm lịch Nhật Bản)
Tiền nhiệmThiên hoàng Ankō
Kế nhiệmThiên hoàng Seinei
Thông tin chung
Sinh418 (truyền thống)
Nhật Bản
Mất479 (60–61 tuổi)
Điện Hatsuse no asakura
An tángTajihi no Takawashi-no-hara no misasagi (丹比高鷲原陵) (Habikino, Osaka)
Phối ngẫuHoàng hậu Kusaka-no-hatabihime
Thụy hiệu
Hùng Lược Thiên Hoàng (雄略天皇)
Hoàng tộcHoàng thất Nhật Bản
Thân phụThiên hoàng Ingyō
Thân mẫuHoàng hậu Oshisaka no Ōnakatsuhime

Thiên hoàng Hùng Lược (雄略天皇, (Hùng Lược Thiên hoàng), Yūryaku-tennō?, 418 – 7 tháng 8, 479)[1] là Thiên hoàng thứ 21 của Nhật Bản, theo trật tự kế vị truyền thống.[2] Không có ngày tháng chắc chắn về cuộc đời và thời đại của Thiên hoàng này. Yūryaku được cho là đã trị vì đất nước vào giữa thế kỷ 5, nhưng rất hiếm thông tin về ông. Các học giả chỉ còn biết than phiền rằng vào thời điểm này, chưa có đủ cứ liệu để thẩm tra và nghiên cứu thêm.

Theo Kojiki, ông lên ngôi vào ngày 13 tháng 11 năm 456 (Bính Thân)[1] cho đến khi qua đời ngày 7 tháng 8 năm 479 (Kỷ Mùi).[1]

Theo KojikiNihonshoki, Yūryaku lúc hạ sinh được đặt tên là Hoàng tử Ohatsuse Wakatake (大泊瀬 幼武). Kiếm khai quật từ vài kofun chỉ ra rằng tên ông là Waka Takeru (Ōkimi). Yuryaku chỉ là thụy hiệu của ông được đặt vài thế kỷ sau đó. Sau khi anh trai là Thiên hoàng Anko bị ám sát, ông đánh bại những người anh em của mình và trở thành Thiên hoàng. Danh xưng của ông lúc còn sống chắc chắn không phải là tennō, mà có lẽ là Ōkimi và/hay Sumeramikoto (治天下大王 - amenoshita shiroshimesu ōkimi, hay sumera no mikoto, Trị Thiên Hạ Đại Vương) và/hay Vua của Yamato (ヤマト大王/大君 - yamato ōkimi, Yamato Đại Vương). Ông có ba người vợ (bao gồm Hoàng hậu Kusahahatahi). Người thừa kế ông, Hoàng tử Shiraka (Thiên hoàng Seinei), là con trai của phi Kazuraki no Karahime.

Yūryaku có lẽ được gọ là Bu (武, hay , trong tiếng Nhật, đọc là Take hay Takeru) trong các ghi chép của Trung Hoa đương thời. Các ghi chép này nói rằng Bu bắt đầu trị vì trước năm 477, được các triều Lưu Tống, Nam Tề, và Lương công nhận là quốc chủ của Nhật Bản, và tiếp tục trị vì cho đến năm 502. Bu cử sứ giả đến triều Tống năm 477 và 478.[3]

Yūryaku được nhớ đến như là người bảo trợ cho nghề nuôi tằm.[4]

Thơ văn

Lòng yêu thơ văn của Thiên hoàng Yūryaku là một trong những mặt được ghi chép lại nhiều về tính cách và triều đại của ông. Các bài thư được cho là thuộc về triều đại thế kỷ 5 này có trong Manyōshū, và nhiều bài thơ của ông được bảo tồn ở trong KojikiNihonshoki.[4]

Vợ con

Hoàng hậu: Kusaka no hatabihime no Himemiko (草香幡梭姫皇女), con gái của Thiên hoàng Nintoku hoặc Thiên hoàng Richū

Phi: Katsuragi no Karahime (葛城韓媛), con gái của Katsuragi no Tsubura no Ōomi (葛城円大臣)

  • Hoàng tử Shiraka (白髪皇子) (Thiên hoàng Seinei) (444?-484)
  • Công chúa Takuhatahime (栲幡姫皇女) (?-459) (Saikū)

Phi: Kibi no Wakahime (吉備稚媛) (?-479), con gái của Kibi no Kamitsumichi no omi (吉備上道臣)

  • Hoàng tử Iwaki (磐城皇子)
  • Hoàng tử Hoshikawa no Wakamiya (星川稚宮皇子) (?-479)

Phi: Wani no warawakimi (和珥童女君), con gái của kasuga no Wani no omi Fukame (春日和珥臣深目)

Chú thích

  1. ^ a b c Tất cả ngày tháng đều theo lịch mặt trăng sử dụng ở Nhật Bản cho đến năm 1873.
  2. ^ Titsingh, Isaac. (1834). Annales des empereurs du japon, pp. 27-28; Varley, Paul. (1980). Jinnō Shōtōki, pp. 113-115.
  3. ^ Aston, William. (1998). Nihongi, Vol. 1, pp. 333-372.
  4. ^ a b Nippon Gakujutsu Shinkokai (1969). The Manyōshū, p. 317.

Tham khảo

  • Aston, William George. (1896). Nihongi: Chronicles of Japan from the Earliest Times to A.D. 697. London: Kegan Paul, Trench, Trubner. OCLC 448337491
  • Brown, Delmer M. and Ichirō Ishida, eds. (1979). Gukanshō: The Future and the Past. Berkeley: University of California Press. 10-ISBN 0-520-03460-0; 13-ISBN 978-0-520-03460-0; OCLC 251325323
  • Nippon Gakujutsu Shinkokai (1969). The Manyōshū: The Nippon Gakujutsu Shinkokai Translation of One Thousand Poems. New York: Columbia University Press. ISBN 0-231-08620-2
  • Titsingh, Isaac. (1834). Nihon Odai Ichiran; ou, Annales des empereurs du Japon. Paris: Royal Asiatic Society, Oriental Translation Fund of Great Britain and Ireland. OCLC 5850691
  • Varley, H. Paul. (1980). Jinnō Shōtōki: A Chronicle of Gods and Sovereigns. New York: Columbia University Press. 10-ISBN 0-231-04940-4; 13-ISBN 978-0-231-04940-5; OCLC 59145842

Xem thêm

Tiền nhiệm:
Thiên hoàng Ankō
Thiên hoàng Nhật Bản:
Thiên hoàng Yūryaku

456-479
(lịch truyền thống)
Kế nhiệm:
Thiên hoàng Seinei
  • x
  • t
  • s
Hậu duệ trực hệ của Thiên hoàng Nintoku
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Thiên hoàng Ōjin (15)
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Thiên hoàng Nintoku (16)
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Thiên hoàng Richū(17)
 
 
Thiên hoàng Hanzei (18)
 
Thiên hoàng Ingyō (19)
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Ichinobe-no Oshiwa
 
 
 
 
 
Thiên hoàng Ankō (20)
 
 
 
 
Thiên hoàng Yūryaku (21)
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Thiên hoàng Kenzō (23)
 
Thiên hoàng Ninken (24)
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Thiên hoàng Seinei (22)
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Thiên hoàng Buretsu (25)
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Thiên hoàng Keitai (26)
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Hậu duệ trực tiếp của con trưởng Thiên hoàng Ōjin, Nintoku, sẽ chấm dứt với cái chết của Thiên hoàng Buretsu không có con.
  • x
  • t
  • s
Hiện nay: Naruhito
Thiên hoàng
truyền thuyết
Jimmu  · Suizei  · Annei  · Itoku  · Kōshō  · Kōan  · Kōrei  · Kōgen  · Kaika  · Sujin  · Suinin  · Keikō  · Seimu  · Chūai
Thời kỳ Yamato
(Thời kỳ Kofun)

Ōjin  · Nintoku  · Richū  · Hanzei  · Ingyō  · Ankō  · Yūryaku  · Seinei  · Kenzō  · Ninken  · Buretsu  · Keitai  · Ankan  · Senka

Thời kỳ Asuka

Kimmei  · Bidatsu  · Yōmei  · Sushun  · Suikō♀  · Jomei  · Kōgyoku♀  · Kōtoku  · Saimei♀  · Tenji  · Kōbun  · Tenmu  · Jitō♀  · Mommu  · Gemmei

Thời kỳ Nara

Genshō♀  · Shōmu  · Kōken♀  · Junnin  · Shōtoku♀  · Kōnin

Thời kỳ Heian

Kanmu  · Heizei  · Saga  · Junna  · Ninmyō  · Montoku  · Seiwa  · Yōzei  · Kōkō  · Uda  · Daigo  · Suzaku  · Murakami  · Reizei  · En'yū  · Kazan  · Ichijō  · Sanjō  · Go-Ichijō  · Go-Suzaku  · Go-Reizei  · Go-Sanjō  · Shirakawa  · Horikawa  · Toba  · Sutoku  · Konoe  · Go-Shirakawa  · Nijō  · Rokujo  · Takakura  · Antoku  · Go-Toba

Kamakura
Tsuchimikado  · Juntoku  · Chūkyō  · Go-Horikawa  · Shijō  · Go-Saga  · Go-Fukakusa  · Kameyama  · Go-Uda  · Fushimi  · Go-Fushimi  · Go-Nijō  · Hanazono  · Go-Daigo
Bắc triều
Kōgon  · Kōmyō  · Sukō  · Go-Kōgon  · Go-En'yū  · Go-Komatsu
Muromachi
Thời kỳ Edo

Go-Mizunoo  · Meishō♀  · Go-Kōmyō  · Go-Sai  · Reigen  · Higashiyama  · Nakamikado  · Sakuramachi  · Momozono  · Go-Sakuramachi♀  · Go-Momozono  · Kōkaku  · Ninkō  · Kōmei

Đế quốc Nhật Bản
Meiji  · Taishō  · Shōwa
Sau chiến tranh
- Nữ hoàng